TIN TỨC CẬP NHẬT
-
TÂN NIÊN THẢO DƯỢC VIỆT - KHAI TRƯƠNG NĂM MỚI 2023
Tân niên Thảo Dược Việt - Khai trương năm mới 2023
-
SIRO HO ONG VÀNG CÙNG BẠN ĐI KHẮP MUÔN NƠI
Siro ho Ong Vàng xuất hiện ở tuyến xe buýt số 05 và tuyến xe buýt 602. Đi ngang nhớ check-in cùng Siro...
-
NÂNG CAO ĐỀ KHÁNG LÀ CÁCH PHÒNG BỆNH HIỆU QUẢ NHẤT
Hiện nay các cơ sở kinh doanh đã mở cửa trở lại. Việc di chuyển đi lại thường xuyên, tiếp xúc...
-
THẢO DƯỢC VIỆT RA MẮT ỨNG DỤNG ĐẶT HÀNG ONLINE
Thảo Dược Việt ra mắt ứng dụng đặt hàng online
-
THÔNG BÁO VỀ VIỆC PHÁT HIỆN HÀNG GIẢ SẢN PHẨM SIRO HO ONG VÀNG
Về việc phát hiện hàng giả sản phẩm Siro ho Ong Vàng
-
THẢO DƯỢC VIỆT TRAO QUÀ THĂM HỎI NGƯỜI LAO ĐỘNG NHÂN DỊP 30/04-01/05/2021
THẢO DƯỢC VIỆT TRAO QUÀ THĂM HỎI NGƯỜI LAO ĐỘNG NHÂN DỊP 30/04-01/05/2021
-
TIN TỨC: COVID VÀ NHỮNG CON SỐ ĐẦY KHỦNG HOẢNG
TIN TỨC: COVID VÀ NHỮNG CON SỐ ĐẦY KHỦNG HOẢNG
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
TỨ VẤN HỖ TRỢ
Điện thoại: 028 3866 9800
Địa chỉ: 257/3 Lý Thường Kiệt, Phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
ĐĂNG KÝ GAME SHOW
Bật mí công dụng của mật ong
Mật ong được tạo thành từ những tinh chất mà ong thu thập được từ phấn hoa. Đây là một loại tinh chất thuần khiết không có sự gia giảm bất cứ chất nào, bao gồm nước và lượng đường.
Thành phần hóa học cơ bản được xác định trong mật ong đó là:
- 60-70% đường Glucose và levulose
- 3-10% đường Saccarose
- Mantose
- Oligosacarid
- Men Diastase, catalase, lipase.
- Vitamin B2, PP, B6
- Các acid hữu cơ: acid Panthotenic, a.formic, tartric, citric, malic, oxalic,…
- Nhóm chất khoáng và các nguyên tố vi lượng: Na, Ca, Fe, I, V, Bo, Cr, Cu, Zn, Pb, Li, Sn, Ti, K, Mg, Cl, P, S,…
- Albumin
- Các hormon, chất thơm, 18-20% nước,…
Theo đông y, mật ong có vị ngọt thanh, tính bình. Tác dụng bổ trung, nhuận táo, giải độc, chỉ thống, làm giảm tăng tiết dịch vị dạ dày.
Cách dùng, liều lượng
Mật ong có thể sử dụng riêng hoặc kết hợp với một số thảo dược khác để làm tăng tác dụng. Liều lượng được khuyến nghị sử dụng trong khoảng 10 – 30g, tùy vào tình trạng sức khỏe, cơ địa và bệnh lý của mỗi người.
Độc tính, tác hại của mật ong
Khi sử dụng quá liều, mật nguyên chất cũng có khả năng để lại một số tác dụng phụ như:
- Đau đầu, chóng mặt
- Tăng đường huyết
- Ngộ độc mật ong do thành phần clostridium botulinum
- Tụt huyết áp
- Đầy bụng, khó tiêu
Mỗi ngày có thể sử dụng khoảng 5 thìa mật ong vào buổi sáng sớm hoặc trước khi đi ngủ khoảng 30 phút
Các bài thuốc chữa bệnh hay bằng mật ong
- Tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống nhiễm trùng
Mỗi ngày có thể sử dụng khoảng 5 thìa mật ong vào buổi sáng sớm hoặc trước khi đi ngủ khoảng 30 phút. Bạn có thể pha trà gừng mật ong, nước chanh mật ong hoặc ăn kèm mật ong với bánh mì và sữa tươi đều được.
- Bồi bổ cho cơ thể
Dùng khoảng 4 thìa mật ong nguyên chất đem đánh bông với lòng đỏ trứng gà ta để ăn. Mỗi ngày ăn 1 lần để giúp cho cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào hơn.
- Điều trị cảm cúm
Pha 3 thìa mật ong với 2 thìa nước cốt chanh và 100ml nước ấm để uống vào buổi sáng. Điều này sẽ giúp cho hệ miễn dịch được tăng cường ở mức tối đa.
- Phục hồi sức khỏe sau khi ốm
Đem mật ong trộn với bột tam thất. Mỗi ngày dùng khoảng 1 chén nhỏ để ăn. Bài thuốc này giúp cho người bệnh khỏe mạnh và mau chóng phục hồi.
- Phục hồi làn da do trầy xước nhẹ
Sau khi vệ sinh vết thương, bạn có thể dùng một lượng nhỏ mật ong để bôi vào vị trí bị xước. Kiên trì thực hiện ngày 2 lần để vết thương không bị viêm tấy hoặc nhiễm trùng.
- Chữa viêm loét dạ dày, tá tràng
Dùng 500g nghệ bột trộn với 300ml mật ong nguyên chất để tạo thành hỗn hợp. Sau đó, vo viên nhỏ bằng đầu đũa và bảo quản trong hũ thủy tinh. Ngày dùng 6 viên, chia thành 2 lần trong ngày để cải thiện triệu chứng dạ dày. Kiên trì thực hiện khoảng 1 – 2 tháng.
Mặc dù mật ong có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe nhưng nó được khuyến nghị đối với các trường hợp sau:
- Trẻ sơ sinh, trẻ em dưới 1 tuổi
- Phụ nữ đang mang thai
- Người bị huyết áp thấp hoặc đường máu thấp
- Người mới phẫu thuật
- Người bị xơ gan
- Bệnh nhân tiểu đường
- Người bị rối loạn chức năng tiêu hóa
- Người có tiền sử dị ứng với một số thành phần của mật ong
Các bài viết liên quan:
- »» Viêm họng ở trẻ em và cách phòng bệnh (20.08.2019)
- »» Vitamin nhóm B (20.08.2019)
- »» Phân biệt cảm lạnh và cảm cúm (19.08.2019)
- »» Công dụng của Gừng (19.08.2019)
- »» Taurine-acid amin thiết yếu trong cơ thể (19.08.2019)
- »» Đinh lăng-nhân sâm của người nghèo (19.08.2019)
- »» Cây Kế Sữa (17.08.2019)
- »» Hút thuốc thụ động-kẻ giết người thầm lặng (17.08.2019)